Chống thấm Composite FRP là giải pháp chống thấm, ăn mòn và tăng độ bền cho các các loại bồn dùng vật liệu cũ như sắt, thép, inox…, phải ở trong môi trường không thuận lợi, thường xuyênn phải tiếp xúc với những chất ăn mòn, các hợp chất hóa học…
Ưu Điểm Của Chống Thấm Composite FRP
- Vật liệu an toàn, không dẫn điện, giá thành rẻ
- Nguyên liệu composite rất nhẹ, thuận tiện cho việc vận chuyển và thi công tại các công trường, những nơi có địa hình khó di chuyển.
- Quy trình thi công nhanh chóng, sửa chữa dễ dàng, không tốn quá nhiều thời gian và có thể sử dụng ngay mà không mất thời gian chờ đợi.
- Chịu được sự ăn mòn của hóa chất kể cả hóa chất cực mạnh, chịu nhiệt, chịu ẩm, chịu rung chịu va đập… Mang lại hiệu quả cao trong thời gian dài sử dụng.
Chi phí thấp hơn rất nhiều (chỉ khoảng 1/6) so với các vật liệu khác như sắt, thép, đồng… - Độ bền cao bởi tính chất ưu việt như chống tia UV, chống oxy hóa, chống tác động xấu của môi trường thời tiết và cả sự ăn mòn cao của axit…
- Chống thấm Composite FRP rất dễ cắt uốn và tạo được nhiều kiểu khác nhau, có nhiều màu sắc lựa chọn…
- An toàn cho sức khỏe của người dùng.
- Liên kết tốt với mọi vật liệu.
- Không gây ô nhiễm môi trường, không chứa hóa chất độc hại.
- Khả năng thích ứng cao dưới mọi địa hình của công trình như vết nứt, ngõ ngách
- Đáp ứng mọi tính chất bề mặt sản phẩm như nhựa, sắt thép, bê tông…
Ứng Dụng
- Chống thấm Composite FRP được sử dụng để chống ăn mòn cho các hạng mục như:
- Các loại sàn tàu, tàu chở hàng.
- Đường ống nước thải, không gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước ngầm sinh hoạt.
- Lót nền hồ chừa chất lỏng, axit và lót sàn.
- Bọc phủ các bồn xi măng, sắt, inox, bê tông…
- Bọc phủ cho nhà xưởng thường xuyên vận chuyển hay tiếp xúc với hóa chất, axit ăn mòn.
Hướng Dẫn Thi Công Chống Thấm Composite FRP
Bước 1: Chuẩn bị
Cần chuẩn bị tất cả dụng cụ thi công cần thiết. Mặt bằng thi công phải vệ sinh sạch sẽ, không bám bụi bẩn
Bước 2: Thi công lớp lót
- Trộn lớp lót theo đúng định mức có sẵn
- Phun lớp keo chống thấm mỏng, theo đúng tiêu chuẩn quy định
- Chờ khi lớp chống thấm Composite FRP khô mới phủ lớp tiếp theo.
Bước 3: Thi công sợi thủy tinh
- Cắt sợi thủy tinh theo đúng kích thước trong bản vẽ
- Trộn lớp nhựa nền theo định mức
- Sau đó, dán sợi thủy tinh lên bề mặt, không để bị phồng hay có bọt khí
- Tiến hành lăn bằng con lăn. Tiếp tục lăn các lớp tiếp theo cho đến khi đạt yêu cầu.
Tham khảo thêm:
Các sản phẩm khác: chống thấm
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.